NGÀNH NĂNG LƯỢNG MỞ RỘNG CỬA ĐÓN NHÀ ĐẦU TƯ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng, ưu tiên khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo, năng lượng mới, năng lượng sạch. Đây là những điểm nhấn đáng chú ý trong Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Nghị quyết số 55) do Bộ Chính trị ban hành ngày 11/02/2020, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư cơ sở hạ tầng nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

       Căn cứ vào tình hình thực tế, Nghị quyết số 55-NQ/TW đưa ra nhận định: Ngành năng lượng tr thành ngành kinh tế năng đng, đóng góp rt quan trng trong vic thúc đy phát trin kinh tế - xã hi, bo đm quc phòng, an ninh ti nhiu đa phương và đt nước. Tuy vy, ngành năng lượng nước ta vn còn nhiu hn chế, mc tiêu bo đm an ninh năng lượng quc gia còn nhiu thách thc; các ngun cung trong nước không đ đáp ng yêu cu, phi nhp khu năng lượng ngày càng ln; nhiu d án đin b chm so vi quy hoch, kế hoch; mt s ch tiêu bo đm an ninh năng lượng đang biến đng theo chiu hướng bt li. Bên cạnh đó, công tác qun lý, khai thác ngun tài nguyên năng lượng còn mt s hn chế; hiu qu khai thác, s dng năng lượng còn thp; cơ s h tng ngành năng lượng còn thiếu và chưa đng b.

* Đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

       Nghị quyết số 55-NQ/TW nêu rõ quan điểm chỉ đạo, gồm bo đm vng chc an ninh năng lượng quc gia; xây dng th trường năng lượng đng b, cnh tranh, minh bch, đa dng hóa hình thc s hu và phương thc kinh doanh; áp dng giá th trường đi vi mi loi hình năng lượng. Khuyến khích và to mi điu kin thun li đ các thành phn kinh tế, đc bit là kinh tế tư nhân tham gia phát trin năng lượng; kiên quyết loi b mi biu hin bao cp, đc quyn, cnh tranh không bình đng, thiếu minh bch trong ngành năng lượng. Đồng thời, phát trin đng b, hp lý và đa dng hóa các loi hình năng lượng; ưu tiên khai thác, s dng trit đ và hiu qu các ngun năng lượng tái to, năng lượng mi, năng lượng sch; khai thác và s dng hp lý các ngun năng lượng hóa thch trong nước, chú trng mc tiêu bình n, điu tiết và yêu cu d tr năng lượng quc gia; ưu tiên phát trin đin khí, có l trình gim t trng đin than mt cách hp lý.

Một số mục tiêu quan trọng được đưa ra trong Nghị quyết số 55-NQ/TW như xây dng th trường năng lượng cnh tranh, minh bch, hiu qu, phù hp vi th chế kinh tế th trường đnh hướng xã hi ch nghĩa. Khai thác và s dng có hiu qu ngun tài nguyên năng lượng trong nước kết hp vi xut, nhp khu năng lượng hp lý; trit đ thc hành tiết kim và s dng hiu qu năng lượng. Mục tiêu cụ thể được nhấn mạnh là cung cp đ nhu cu năng lượng trong nước, đáp ng cho các mc tiêu ca Chiến lược phát trin kinh tế xã hi 10 năm 2021 - 2030; trong đó, năng lượng sơ cp đến năm 2030 đt khong 175 - 195 triu TOE (tn du quy đi), đến năm 2045, đt khong 320 - 350 triu TOE; tng công sut ca các ngun đin đến năm 2030 đt khong 125 - 130 GW, sn lượng đin đt khong 550 - 600 t KWh.

       Để thực hiện hoàn thành quan điểm cũng như mục tiêu đề ra, Nghị quyết số 55-NQ/TW đã đưa ra những nhiệm cụ và giải pháp cụ thể. Trong đó, đối với lĩnh vực năng lượng tái tạo, xây dựng các cơ chế, chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy phát triển mạnh mẽ các nguồn năng lượng tái tạo nhằm thay thế tối đa các nguồn năng lượng hóa thạch. Ưu tiên sử dụng năng lượng gió và mặt trời cho phát điện; khuyến khích đầu tư xây dựng các nhà máy điện sử dụng rác thải đô thị, sinh khối và chất thải rắn đi đôi với công tác bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế tuần hoàn. Hình thành và phát triển một số trung tâm năng lượng tái tạo tại các vùng và các địa phương có lợi thế.

Trong khi đó, đi vi thy đin, cần huy động tối đa các nguồn thủy điện hiện có. Phát triển có chọn lọc, bổ sung một số thủy điện nhỏ và vừa, thủy điện tích năng. Có chiến lược hợp tác phát triển thủy điện gắn với nhập khẩu điện năng dài hạn từ nước ngoài.

Lĩnh vực đin gió và đin mt tri, ưu tiên phát triển phù hợp với khả năng bảo đảm an toàn hệ thống với giá thành điện năng hợp lý. Khuyến khích phát triển điện mặt trời áp mái và trên mặt nước. Xây dựng các chính sách hỗ trợ và cơ chế đột phá cho phát triển điện gió ngoài khơi gắn với triển khai thực hiện Chiến lược biển Việt Nam.

*Mở cửa cho doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư hệ thống truyền tải điện quốc gia

     Trong giải pháp về phát trin h tng năng lượng bn vng, kết ni khu vc; nâng cao ni lc ngành công nghip chế to, dch v phc v ngành năng lượng, cần chú trọng xác định danh mục hạ tầng năng lượng có thể dùng chung và xây dựng cơ chế dùng chung phù hợp với cơ chế thị trường. Xóa bỏ mọi độc quyền, rào cản bất hợp lý trong sử dụng cơ sở vật chất và dịch vụ hạ tầng năng lượng; có cơ chế, chính sách đầu tư xây dựng hệ thống truyền tải điện, tách bạch với độc quyền nhà nước về truyền tải điện. Thực hiện xã hội hóa tối đa trong đầu tư và khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, dịch vụ ngành năng lượng, bao gồm cả hệ thống truyền tải điện quốc gia trên cơ sở bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Một trong những giải pháp quan trọng được đưa ra trong Nghị quyết số 55-NQ/TW là đi mi cơ chế, chính sách, phát trin th trường năng lượng đng b, liên thông, hin đi. Theo đó, đổi mới chính sách tài chính theo hướng khuyến khích, thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư ngoài nhà nước; khuyến khích các dự án đầu tư năng lượng theo hình thức đối tác công tư (PPP). Thực hiện chính sách tín dụng linh hoạt, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp năng lượng tiếp cận các nguồn vốn, đặc biệt là các doanh nghiệp có dự án năng lượng xanh. Hoàn thiện chính sách thuế khuyến khích sản xuất, sử dụng năng lượng sạch, tái tạo. Đồng thời thực hiện sửa đổi, hoàn thiện các luật chuyên ngành về dầu khí, điện lực, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các luật khác liên quan đến ngành năng lượng để làm cơ sở thực hiện hiệu quả hơn cơ chế thị trường. Nghiên cứu, thực hiện luật hóa việc điều hành giá điện và một số ưu đãi cho dự án được khuyến khích đầu tư trong lĩnh vực năng lượng. Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm soát và điều phối điện lực. Nghiên cứu, xây dựng và ban hành luật về năng lượng tái tạo.

*Cơ quan chức năng khẩn trương vào cuộc nhằm hiện thực hóa Nghị quyết số 55

       Ngay khi Nghị quyết số 55 được Bộ Chính trị ban hành, từ ngày 18-21/02/2020, Bộ Công Thương đã có chuyến đi thực tế đến một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên để nắm bắt tình hình nhằm cụ thể hóa và quán triệt tinh thần Nghị quyết số 55. Bộ cũng lên kế hoạch thực hiện chuyến công tác tại một số tỉnh khu vực miền Tây Nam bộ để nắm bắt thêm tình hình thực tế nhằm đưa ra các giải pháp thực hiện nhiệm vụ phát triển năng lượng.

Theo Bộ Công Thương, để triển khai Nghị quyết số 55 đi vào thực tế, Bộ nghiên cứu đầy đủ ý nghĩa, phạm vi, nội dung của Nghị quyết, nắm bắt rõ tình hình các địa phương để đề ra kế hoạch, giải pháp cụ thể. Bên cạnh đó, để triển khai Nghị quyết số 55 một cách hiệu quả cần có các chương trình, kế hoạch hành động của Chính phủ, hệ thống chính trị cũng như các tổ chức trong hệ thống./.

Ban Truyền thông

TOP